Bị hồi hộp, lo lắng, khó ngủ có phải triệu chứng của bệnh tăng huyết áp

Hiện nay, tình trạng hồi hộp, lo lắng, khó ngủ không có để bắt gặp với tất cả mọi người. Nhưng những hiện trạng này có phải là do một tác động nào đó hay phải chăng lý do từ tăng huyết áp? Microlife sẽ đồng hành cùng bạn dưới bài viết này để làm rõ hơn những tác nhân trên có phải từ huyết áp hay không.

1. Tại sao sự hồi hộp, lo lắng, khó ngủ là nguyên nhân do tăng huyết áp?

Hồi hộp, lo lắng, khó ngủ hay còn gọi là rối loạn lo âu. Nếu không khắc phục sớm có thể chuyển biến mãn tính dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe thể chất như thiếu máu cơ tim, rung tâm thất, thậm chí là đột tử. Trên thực tế, rối loạn lo âu có mối liên hệ với sự tăng lên tạm thời của huyết áp, nhưng không ảnh hưởng đến cao huyết áp mạn tính. Thời gian lo lắng kích thích phóng thích nội tiết tố là nguyên nhân dẫn đến tim đập nhanh và giảm đường kính mạch máu, từ đây mà dẫn đến tăng huyết áp.

Ảnh hưởng của lo lắng tăng huyết áp trong thời gian ngắn có thể rất lớn, dẫn đến áp lực động mạch tăng lên 30 – 40%. Tuy nhiên, những thay đổi này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn; nhịp tim, đường kính mạch máu, và huyết áp sẽ trở lại bình thường khi những nội tiết tố này được loại bỏ.Tim mạch và hệ thần kinh dường như trở về điểm bình thường để thích nghi với sự gia tăng tự nhiên của nội tiết tố căng thẳng đối với những người bị rối loạn lo âu mạn tính mà không bị cao huyết mạn tính.

Xem thêm:  Nhồi máu cơ tim ST chênh lên: Nguy cơ và biến chứng có thể xảy ra

Bị hồi hộp, lo lắng, khó ngủ có phải triệu chứng của bệnh tăng huyết áp-1

Lý do giải thích vì sao bị stress gây tăng huyết áp là vì huyết áp bị tác động bởi căng thẳng là một mối lo lớn. Bất kể là tổn thương xảy ra trong khoảng thời gian kéo dài hay ngắn, chúng đều là những nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp – tăng nguy cơ tổn thương các cơ quan, đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tử vong.

2. Làm thế nào mà hồi hộp, lo lắng, khó ngủ mãn tính có thể gây tổn hại đến các cơ quan trong cơ thể?

Các đợt lo âu có thể làm huyết áp bạn tăng đột ngột và tạm thời mặc dù hồi hộp, lo lắng, khó ngủ không gây ra bệnh cao huyết áp lâu dài.
Nếu những giai đoạn tạm thời này xảy ra thường xuyên, chẳng hạn như mỗi ngày, tình trạng hồi hộp tăng huyết áp có thể gây tổn thương tim, mạch máu và thận của bạn, như thể bị tăng huyết áp mạn tính vậy.

Một số loại thuốc có thể điều trị lo âu và những rối loạn tâm thần khác, ví dụ các thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin và Norepinephrine (SNRIs) cũng có thể làm tăng huyết áp của bạn.

Làm thế nào mà hồi hộp, lo lắng, khó ngủ mãn tính có thể gây tổn hại đến các cơ quan trong cơ thể?

3. Điều trị tăng huyết áp như thế nào?

Sẽ có các các liệu pháp điều trị khác nhau khi điều trị huyết áp bởi có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp.

– Thường xuyên kiểm tra sức khỏe và uống thuốc theo đúng liệu trình, không bỏ thuốc, quên thuốc.
– Không lạm dụng các loại thuốc giảm đau.
– Không ăn quá mặn chứa nhiều muối và chất béo bão hòa.
– Không dùng các thức uống kích thích như trà, bia, rượu, cà phê,…
Và khi bản thân thấy mình đang bị tăng huyết áp bởi các dấu hiệu, hãy cẩn thận hơn và có cách xử lý tốt nhất.
– Nhờ hỗ trợ ngồi nghỉ hoặc nằm nghỉ.
– Nếu đang ở nơi đông người hoặc làm việc ngoài trời hoặc đang đi ngoài trời thì nhanh chóng tìm và vào nơi mát mẻ, có bóng râm, thoáng khí, tránh kích động, yên tĩnh, tránh âm thanh, ánh sáng mạnh.
– Tránh mặc quá nhiều quần áo, cởi bớt để được thoáng hơn, tháo bỏ nón mũ để người bệnh được thoải mái hơn và sau đó tiến hành đo lặp lại huyết áp.

Xem thêm:  Những triệu chứng điển hình của bệnh tăng huyết áp

phòng ngừa cao huyết áp như thế nào?

Kiểm soát tăng huyết áp tại nhà bằng máy đo huyết áp Microlife

Trên đây là những thông tin chia sẻ về vấn đề hồi hộp, lo lắng, khó ngủ có phải do tăng huyết áp không mà Microlife muốn gửi đến bạn. Thông qua đây mà chúng ta đều có cái nhìn đúng hơn, cũng như các phòng tránh và bảo vệ bản thân mình ở trạng thái tốt nhất. Chúng tôi là nơi cung cấp chuyên về Y Sinh sẵn sàng hỗ trợ bạn trong mọi vấn đề về sức khỏe. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline (028) 22 600 006 – 0972 597 600